Truyện Kể Lịch Sử Trung Quốc

Truyện Kể Lịch Sử Trung Quốc

Tác giả:
Lâm Đạt Hán | Tào Dư Chương
Diễn đọc:
Hà Chi | Hùng Anh
Đọc tiếp

Trung Quốc là một đất nước có lịch sử lâu dài và một kho tàng thư tịch lịch sử vô cùng phong phú. Truyền thống viết sử của Trung Quốc đã được bắt đầu từ rất lâu. Theo tài liệu thành văn hiện còn, thì bộ Xuân Thu do Khổng Tử, vị thủy tổ của Nho học viết ra, được coi là bộ sử biên niên mở đầu của ngành sử học Trung Quốc.

Đến đầu đời Hán, xuất hiện Tư Mã Thiên, một nhà sử học lỗi lạc của Trung Quốc và thế giới với bộ Sử Ký. Một bộ thông sử đồ sộ gồm 130 thiên, 52 vạn chữ, bao quát một thời gian dài khoảng ba ngàn năm từ thời Hoàng Đế trong truyền thuyết tới đời Hán Vũ Đế là hoàng đế đương thời. Tiếp ngay sau đó, Ban Cố với bộ Hán Thư, là bộ sử về một triều đại (đoạn đại vi sử) đã chính thức đặt nền móng cho thể loại sử thư theo lối ký truyện của Trung Quốc. Sau cuộc đại nhất thống dưới triều Đường, ý thức về quốc gia dân tộc của người Trung Hoa đã hình thành vững chắc. Việc nhà nước ghi chép chính sử đã được định thành chế độ và được các đời sau kế thừa.

Trước hết, bốn bộ Sử Ký, Hán Thư, Hậu Hán Thư, Tam Quốc Chí được quy định là Tứ Sử.

Tiếp theo, chín bộ Tấn Thư, Tống Thư, Tề Thư, Lương Thư, Trần Thư, Ngụy Thư, Bắc Tề Thư, Chu Thư và Tùy Thư được liệt thêm vào, thành Thập Tam Sử.

Đời Tống, lại liệt thêm bốn bộ Nam Sử, Bắc Sử, Đường Thư (còn gọi Tân Đường Thư), Ngũ Đại Sử (còn gọi Tân Ngũ Đại Sử) vào thành Thập Thất Sử.

Đời Càn Long nhà Thanh, lại liệt thêm năm bộ Tống Sử, Liêu Sử, Kim Sử, Nguyên Sử, Minh Sử vào thành Khâm Định Nhị Thập Nhị Sử. Sau lại bổ sung hai bộ Cựu Đường Thư và Cựu Ngữ Đại Sử vào, thành Khâm Định Nhị Thập Tứ Sử.

Sau khi triều Thanh diệt vong, Triệu Nhĩ Tốn chủ biên bộ Thanh Sử Cảo. Người ta gộp bộ này với Nhị Thập Tứ Sử và gọi chung là Nhị Thập Ngũ Sử.

Ngoài hai mươi lăm bộ chính sử nói trên, học giả các thời còn biên soạn nhiều bộ sử đồ sộ khác, như bộ Thông Điển của Đỗ Hựu thời Đường gồm hai trăm quyển, bộ Tư Trị Thông Giám của Tư Mã Quang thời Tống gồm 294 quyển, v.v.

Bên cạnh chính sử, nhiều triều đại còn biên soạn các bộ thực lục cho mỗi đời vua, tất cả có tới 110 bộ, trong đó thực lục của hai triều Minh, Thanh là tương đối hoàn chỉnh.

Khối lượng thư tịch lịch sử đồ sộ ấy khiến cho ngay cả các học giả Trung Quốc dù cả cuộc đời cũng không thể đọc hết được. Văn hào Lỗ Tấn đã từng than tiếc về điều đó.

Tình hình ấy làm nảy sinh yêu cầu phải biên soạn những loại sách phổ cập kiến thức lịch sử cho đông đảo người đọc, giúp họ chỉ mất ít thời gian cũng có được những hiểu biết vừa bao quát, vừa cụ thể về diễn tiến lịch sử trong suốt quá trình lâu dài và phức tạp ấy.

Đọc cuốn sách này, độc giả sẽ có cảm giác như được xem một bộ phim dài ghi suốt quá trình lịch sử Trung Quốc kể từ khi xuất hiện những con người đầu tiên, trải qua chế độ công xã nguyên thủy, chế độ nô lệ, chuyển sang chế độ phong kiến dài nhất trong lịch sử loài người.

Trên vũ đài lịch sử, ta thấy xuất hiện đủ mọi loại nhân vật, mọi hoạt động từ đấu tranh với thiên nhiên đến việc tranh thành cướp đất, giành giật ngôi vị, thôn tính đất đai, mở rộng cương vực. Người ta đề xướng ra mọi học thuyết, định ra mọi chế độ chi phối đời sống vật chất và đời sống tâm linh của dân tộc Trung Hoa.

Trong số các nhân vật đông đảo hoạt động trên vũ đài lịch sử có đủ anh hùng nghĩa sĩ, tặc tử, gian thần; có minh quân và hôn quân, hậu phi và thái giám; có kẻ sĩ chính trực và bọn lưu manh gian xảo; có hành động từ tuyệt vời, cao thượng đến những thủ đoạn lắt léo, hèn hạ nhất.

STT
Chương mục
01
Thần thoại về khai thiên lập địa
02
Truyền thuyết về dùi cây lấy lửa
03
Hoàng đế đánh Xuy Vưu
04
Nghiêu - Thuấn nhường ngôi
05
Đại Vũ trị thủy
06
Thần tiễn thủ Hậu Nghệ
07
Thương Thang và Y Doãn
08
Bàn Canh dời đô
09
Khương Thái Công câu cá
10
Nô lệ khởi nghĩa
11
Chu Công phò tá Thành Vương
12
Quốc nhân bạo động
13
Khói lửa Ly Sơn
14
Nhân tài trong xe tù
15
Tào Quệ đánh lui quân Tề
16
Tề Hoàn Công chín lần họp chư hầu
17
Sự ngu xuẩn của Tống Tương Công
18
Công tử lưu vong Trùng Nhĩ
19
Tấn Văn Công lùi nhường ba xá
20
Huyền Cao dùng mưu lui quân Tần
21
Trận đại chiến Hào Sơn
22
Sở Trang Vương lừng lẫy một thời
23
Ngũ Tử Tư qua Chiêu Quan
24
Khổng Tử chu du các nước
25
Câu Tiễn nằm gai nếm mật
26
Phạm Lãi và Văn Chủng
27
Mặc tử phá thang mây
28
Ba nhà phân chia nước Tấn
29
Thương Ưởng sửa đổi pháp luật
30
Tôn Tẫn - Bàng Quyên đấu trí
31
Trương Nghi phá tan kế hợp tung
32
Triệu Vũ Linh Vương học theo người Hồ
33
Các môn khách của Mạnh Thường Quân
34
Yên Chiêu Vương cầu hiền
35
Điền Đan đánh trận bằng trâu lửa
36
Khuất Nguyên trẫm mình
37
Lạn Tương Như đòi ngọc bích về cho nước Triệu
38
Liêm Pha tự trói nhận tội
39
Kế viễn giao cận công của Phạm Thư
40
Triệu Quát chỉ giỏi đánh giặc mồm
41
Mao Toại tự tiến cử
42
Tín Lăng Quân cứu Triệu
43
Lý Tư can việc đuổi khách
44
Kinh Kha hành thích Tần vương
45
Tần vương diệt sáu nước
46
Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc
47
Cuộc hành thích ở Bác Lãng Sa
48
Âm mưu ở Sa Khâu
49
Cuộc khởi nghĩa ở làng Đại Trạch
50
Lưu Bang và Hạng Vũ
51
Trận đại chiến ở Cự Lộc
52
Lưu Bang vào Hàm Dương
53
Yến tiệc ở Hồng Môn
54
Tiêu Hà đuổi theo giữ Hàn Tín
55
Sở - Hán tranh hùng
56
Bá Vương tự sát ở Ô Giang
57
Đại Phong Ca
58
Bị vây ở Bạch Đăng
59
Giết ngựa trắng ăn thề
60
Hai tướng quốc Tiêu Hà và Tào Tham
61
Chu Bột giành lại binh quyền
62
Đề Vinh cứu cha
63
Doanh Tế Liễu của Chu Á Phu
64
Triệu Thác cắt giảm đất phong
65
Trận đánh dụ địch ở Mã Ấp
66
Phi tướng quân Lý Quảng
67
Vệ Thanh và Hoắc Khứ Bệnh
68
Trương Khiên mở đường sang Tây Vực
69
Tô Vũ chăn dê
70
Tư Mã Thiên viết sử ký
71
Hoắc Quang phụ chính
72
Vương Chiêu Quân sang Hồ (Hung Nô)
73
Vương Mãng phục cổ cải chế
74
Khởi nghĩa Lục Lâm - Xích Mi
75
Đại chiến Côn Dương (23 CN)
76
Lưu Tú dựng lại vương triều Hán
77
Viên Lạc Dương lệnh cứng cổ
78
Lấy kinh rước tượng Phật
79
Ban siêu ném bút tòng quân
80
Trương Hành và máy đo động đất
81
Lương Ký - viên tướng chuyên quyền
82
Sự kiện Đảng cố
83
Phạm Bàng vào nhà giam
84
Quân khởi nghĩa khăn vàng
85
Viên Thiệu giết hoạn quan
86
Tào Tháo khởi binh
87
Vương Doãn lập mưu trừ Đổng Trác
88
Dời đô đi Hứa Thành
89
Mật chiếu trong đai áo
90
Đại chiến Quan Độ
91
Tôn Sách chiếm cứ Giang Đông
92
Gia Cát Lượng vạch đối sách ở Long Trung
93
Chu du đánh hỏa công ở Xích Bích
94
Hoa Đà trị bệnh
95
Lưu Bị vào Ích Châu
96
Thái Văn Cơ về Hán
97
Quan Vũ dìm bảy đạo quân
98
Lã Mông áo trắng qua sông
99
Tào Thực bảy bước thành thơ
100
Lục Tốn thiêu cháy trại quân Lưu Bị
101
Bảy lần bắt Mạnh Hoạch
102
Mã Tốc để mất Nhai Đình
103
Khổng Minh mất ở gò Ngũ Trượng
104
Tư Mã Ý giả ốm
105
Dã tâm của Tư Mã Chiêu
106
Đặng Ngải ngầm vượt Kiếm Các
107
A Đẩu đớn hèn
108
Vương Tuấn dùng lâu thuyền đánh Đông Ngô
109
Thạch Sùng - Vương Khải thi giàu có
110
Chu Xứ trừ tam hại
111
Một Hoàng đế ngây ngô
112
Tám Vương hỗn chiến
113
Lý Đặc lập trại cho dân lưu tán
114
Người Hung Nô xưng làm Hán đế
115
Lưu Côn lập chí cứu nước
116
Họ Vương giúp họ Tư Mã
117
Thạch Lặc đọc Hán thư
118
Tổ Địch vượt sông Bắc phạt
119
Đào Khản tập khuân gạch
120
Nhà thư pháp Vương Hy Chi
121
Hoàn Ôn Bắc phạt
122
Vương Mãnh nghèo khó tài cao
123
Phù Kiên không nghe lời can gián
124
Tạ An lại ra làm quan
125
Trận Phì Thủy (383 CN)
126
Đào Uyên Minh không chịu khom lưng
127
Lưu Dụ bày trận
128
Đàn Đạo Tế đong cát giả làm lương
129
Cao Doãn trung thực
130
Đại phát minh gia Tổ Xung Chi
131
Phạm Chẩn chống mê tín
132
Ngụy Hiếu Văn Đế cải cách phong tục
133
Bắc Ngụy phân liệt
134
Lương Vũ Đế làm hòa thượng
135
Hầu Cảnh - kẻ phản phúc
136
Trần Hậu chủ hưởng lạc mất nước
137
Triệu Xước làm việc theo pháp luật
138
Tùy Dạng Đế chơi Giang Đô
139
Lý Mật đọc sách trên lưng trâu
140
Quân Ngõa Cương phá kho chia lương thực
141
Lý Uyên khởi binh ở Thái Nguyên
142
Lý Thế Dân chiếm Đông Đô
143
Sự biến cửa Huyền Vũ (626 CN)
144
Ngụy Trưng can ngăn thẳng thắn
145
Lý Tịnh tập kích Âm Sơn
146
Hòa thượng Huyền Trang đi lấy kinh
147
Công chúa Văn Thành vào Thổ Phồn
148
Nữ Hoàng đế Võ Tắc Thiên
149
Mời ngài vào trong chum
150
Địch Nhận Kiệt phát hiện nhân tài
151
Trương Duyệt không làm chứng gian
152
Diêu Sùng diệt châu chấu
153
Lý Lâm Phủ gian ngoan hiểm độc
154
Lý Bạch coi thường quyền quý
155
An Lộc Sơn nổi loạn (755 CN)
156
Nhan Quả Khanh mắng giặc
157
Binh biến ở Mã Ngôi (756 CN)
158
Trương Tuần làm người cỏ mượn tên
159
Nam Tế Vân mượn quân
160
Lý Tiết trở về núi
161
Lý Quang Bật đại phá Sử Tư Minh (763 CN)
162
Đỗ Phủ viết thi sử
163
Đoàn Tú Thực không sợ cường bạo
164
Quách Tử Nghi một mình một ngựa đuổi quân Hồi Hột
165
Nhan Chân Khanh kiên cường bất khuất
166
Hồn Châm và Lý Thạnh
167
Người đánh cờ giỏi trong Đông cung
168
Lưu Vũ Tích thăm Huyền Đô quán
169
Bạch Cư Dị tới Trường An
170
Lý Sóc hạ Thái Châu trong đêm tuyết xuống
171
Hàn Dũ phản đối việc rước xương Phật
172
Sự kiện Cam Lộ
173
Vụ tranh chấp bè phái
174
Xung thiên đại tướng quân Hoàng Sào
175
Ngày tàn của Triều Đường
176
Hải Long Vương Tiền Lưu
177
Con hát làm quan
178
Hoàng đế con Thạch Kính Đường
179
Chu Thế Tông gạt bỏ Phùng Đạo
180
Người được khoác hoàng bào
181
Chén rượu tước binh quyền
182
Lý hậu chủ mất nước
183
Triệu Phổ nhận lễ vật
184
Dương Vô Địch
185
Vương Tiểu Ba khởi nghĩa
186
Khấu Chuẩn chống Liêu
187
Nguyên Hạo xây dựng Tây Hạ
188
Địch Thanh không sợ xuất thân hèn kém
189
Phạm Trọng Yên cải cách chính trị
190
Âu Dương Tu cải cách văn phong
191
Bao Chửng mặt sắt vô tư
192
Vương An Thạch biến pháp
193
Thẩm Quát nghiên cứu khoa học
194
Tư Mã Quang viết Thông Giám
195
Tô Đông Pha chơi Xích Bích
196
Mạng lưới vận chuyển đá và hoa
197
Phương Lạp khởi nghĩa
198
A Cốt Đả trong bữa tiệc cá đầu năm
199
Lý Cương giữ Đông Kinh
200
Hoạt động thỉnh nguyện của Thái học sinh
201
Hai hoàng đế làm tù binh
202
Tông Trạch ba lần hô vượt sông
203
Nữ từ nhân Lý Thanh Chiếu
204
Hàn Thế Trung đánh chặn quân Kim
205
Nhạc Gia quân đại phá Ngột Truật
206
Tên giặc bán nước Tần Cối
207
Nhạc Phi bị vu cáo hãm hại
208
Chung Tương - Dương Yêu khởi nghĩa (1135 CN)
209
Thư sinh Ngu Doãn Văn đánh lui địch
210
Tân Khí Tật bắt sống kẻ phản bội
211
Bài thơ lúc lâm chung của Lục Du
212
Thành Cát Tư Hãn thống nhất Mông Cổ
213
Giả Tự Đạo làm hại nước
214
Văn Thiên Tường khởi binh
215
Trương Thế Kiệt tử thủ Nhai Sơn
216
Chính khí ca (1283 CN)
217
Quách Thủ Kính sửa lịch pháp
218
Marco Polo từ Châu Âu tới (1265 CN)
219
Nỗi oan nàng Đậu Nga làm cảm động cả trời đất
220
Người đá một mắt
221
Hòa thượng làm nguyên soái
222
Đại chiến hồ Bà Dương
223
Lưu Bá Ôn cầu mưa
224
Vụ án Hồ Duy Dung
225
Yên Vương vào Nam Kinh
226
Tam Bảo thái giám xuống Tây Dương
227
Trận thảm bại Thổ Mộc Bảo
228
Vu Khiêm bảo vệ Bắc Kinh
229
Dương Nhất Thanh dùng kế trừ Lưu Cẩn
230
Dương Kế Thịnh liều chết vạch tội Nghiêm Tung
231
Hải Thụy cương trực không xu nịnh
232
Thích Kế Quang đuổi giặc biển Nhật
233
Lý Thời Trân lên núi hái thuốc
234
Trương Cư Chính phụ chính
235
Cát Hiền đánh quan thu thuế
236
Nỗ Nhĩ Cáp Xích xây dựng Hậu Kim
237
Đại chiến Sác Xuy
238
Từ Quang Khải nghiên cứu tây học
239
Tả Quang Đẩu vào ngục
240
Mộ năm người
241
Viên Sùng Hoán đại chiến Ninh Viễn
242
Hoàng Thái Cực lập mẹo phản gián
243
Từ Hà Khách viễn du thám hiểm
244
Sấm vương Lý Tự Thành
245
Lư Tượng Thăng chết trận Cự Lộc
246
Trương Hiến Trung kỳ tập Tương Dương
247
Lý Nham và Hồng Nương Tử
248
Ngô Tam Quế mượn quân Thanh
249
Sử Khả Pháp tử thủ Dương Châu
250
Hạ Hoàng Thuần mắng Hồng Thừa Trù
251
Trịnh Thành Công thu phục Đài Loan
252
Lý Định Quốc chiến đấu lưu động ở tây nam
253
Khang Hy đế bình định Tam phiên
254
Thắng lợi Yakesa (Nhã Khắc Tát)
255
Ba lần đánh Gác-Đan
256
Cố Viêm Võ viết sách lập thuyết
257
Văn tự ngục
258
Hoàng đế Càn Long cấm sách và soạn sách
259
Tào Tuyết Cần viết Hồng Lâu Mộng
260
Đại tham quan Hòa Thân
261
Nữ anh hùng Vương Thông Nhi
Vui lòng Đăng nhập để bình luận
Vui lòng Đăng nhập để bình luận
Liêu Trai Chí Dị
audio

Liêu Trai Chí Dị

  • 73 chương
  • Bồ Tùng Linh
Tế Công
audio

Tế Công

  • 230 chương
  • Quách Tiểu Đình